Những câu hỏi liên quan
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
31 tháng 1 2022 lúc 16:10

undefined

Bình luận (0)
Trần Tuấn Hoàng
31 tháng 1 2022 lúc 16:13

a) -Xét tứ giác AHMK có:

\(\widehat{AHM}=\widehat{HAK}=\widehat{AKM}=90^0\) nên AHMK là hình chữ nhật.

=>\(AM=HK\) (t/c hình chữ nhật).

b) Gỉa sử \(AM\perp HK\).

- Xét hình chữ nhật AHMK có:

\(AM\perp HK\) (gt)

=>AHMK là hình vuông.

=>AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) (t/c hình vuông).

- Vậy điểm M là giao điểm của đường phân giác \(\widehat{BAC}\) với cạnh BC thì 

\(AM\perp HK\).

c) - Kẻ \(AM'\perp BC\) tại M'

=>\(AM\ge AM'\) (quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên).

- minAM=AM' ⇔\(AM\perp BC\) tại M.

Mà \(AM=HK\) =>- minHK=AM' ⇔\(AM\perp BC\) tại M.

- Vậy điểm M là chân đường vuông góc kẻ từ A đến BC thì K có độ dài nhỏ nhất.

Bình luận (0)
Edogawa Conan
Xem chi tiết
Phạm Huy Hoang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 6 2021 lúc 14:18

a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACK vuông tại K có 

\(\widehat{BAH}=\widehat{CAK}\)(AH là tia phân giác)

Do đó: ΔABH\(\sim\)ΔACK(g-g)

b)

Sửa đề: \(DH\cdot DC=DB\cdot DK\)

Xét ΔHDB vuông tại H và ΔKDC vuông tại K có

\(\widehat{HDB}=\widehat{KDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔHDB\(\sim\)ΔKDC(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{DH}{DK}=\dfrac{DB}{DC}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(DH\cdot DC=DB\cdot DK\)(đpcm)

Bình luận (0)
Hồ Văn Đạt
Xem chi tiết
Đặng AnhThư
Xem chi tiết
Huy Hoàng
Xem chi tiết
Dương Tử Thiên
Xem chi tiết
kaneki_ken
Xem chi tiết
Trương Võ Hà Nhi
14 tháng 10 2017 lúc 21:53

chắc bạn xem bộ đó rồi

Bình luận (0)
kaneki_ken
14 tháng 10 2017 lúc 22:23

ý bạn là j

Bình luận (0)
Huyền Ngọc
Xem chi tiết
Lê Hữu Thành
1 tháng 10 2018 lúc 22:57

giờ muộn rồi chị ạ ko ai giải nữa đâu

Bình luận (0)
mo chi mo ni
1 tháng 10 2018 lúc 23:27

A B C D N E M 1 2

Mk chỉ nêu cách làm bạn tự triển khai nha!

CM \(\Delta ADC=\Delta CBE (g.c.g)\) (*)

(\(\angle C_1=\angle C_2\) cùng phụ với \(\angle ACB\))

\(\Rightarrow AC=CE\Rightarrow \Delta ACE \) cân tại C

\(\Rightarrow AB=CE\)

Từ (*) suy ra:

\(S_{ANEC}=S_{ACE}+S_{ANE}=S_{ABCD}+S_{ANE}\) 

            \(=\dfrac{1}{2}AB^2+\dfrac{1}{2}NA.2AB=\dfrac{1}{2}AB(AB+2NA)\)

Mà \( S_{ANCE}=\dfrac{15}{8} S_{ABCD}\) \(\Rightarrow \dfrac{15}{8}.\dfrac{1}{2} AB^2=\dfrac{1}{2}.AB(2AN+AB)\)

\(\Rightarrow 2AN+AB=\dfrac{15}{8}AB\) \(\Rightarrow \dfrac{NA}{AB}=\dfrac{7}{16}\)

CM \(\Delta NAM \) đồng dạng với \(\Delta CBM\) \((g.g)\)

\(\Rightarrow \dfrac{NA}{AB}=\dfrac{NA}{BC}=\dfrac{AM}{MB}=\dfrac{7}{16}\)

Vậy cần lấy M sao cho \(\dfrac{AM}{MB}=\dfrac{7}{16}\)

Bình luận (0)